Giới thiệu Thể loại sách Sách điện tử Bạn đọc và NXB Các bài viết Kế hoạch đề tài Giao lưu trực tuyến Thư viện ảnh Thư viện Video
Tin tổng hợp Tin dự án Tin mới
Trang chủ     Tin tức    Tin tổng hợp
Thứ bảy, 11/10/2014 11:56
Văn hóa cà phê Sài Gòn lên báo nước ngoài

TP.HCM là nơi có thể tạo cho bạn cảm giác về một tương lai tươi sáng. Những tòa nhà chọc trời đang mọc lên, thay thế cho những khu dân cư cũ.

Văn hóa cà phê Sài Gòn lên báo nước ngoài

Một quán ăn vỉa hè ở Việt Nam. Ảnh: Alamy

Nicola Graydon là một nhà báo tự do, nhà văn kiêm biên tập viên. Cô đã cộng tác cùng nhiều tờ báo nổi tiếng như The Sunday Times, The Saturday Telegraph, The Daily Mail... Nhà báo này đã có bài viết về TP.HCM và việc thưởng thức cà phê tại đây trên tờ Telegraph.

Điều đầu tiên cần phải học khi đến TP.HCM là làm thế nào để sang đường. Đó thực sự là một thử thách đầy cam go. Nó đòi hỏi phải kết hợp nhuần nhuyễn nhiều kĩ năng như quan sát, bình tĩnh và di chuyển tiến hay lùi.

Thật chóng mặt khi phải đối mặt với một đoàn xe ồn ào đang di chuyển mà người điều khiển chúng thì giấu cảm xúc sau lớp khẩu trang và mũ bảo hiểm. Bạn sẽ phải mất một thời gian để nhận ra rằng đó là một vũ điệu giữa cho và nhận, rằng những chiếc xe sẽ chạy xung quanh bạn, rằng điều cuối cùng mà bạn phải làm là dừng lại. Có lẽ đó chính là bản chất của nơi này.

Đấy là một thành phố, nơi có thể cho bạn cảm giác về một tương lai tươi sáng. Những tòa nhà chọc trời đang mọc lên, thay thế cho những khu dân cư cũ. Tuy nhiên, dưới chân những khối bê tông khổng lồ đó, một bà cụ với làn da mỏng như bánh tráng vẫn bán phở bên cạnh gánh hàng cũ như chẳng có gì thay đổi.

Cách tốt nhất để thưởng thức những điều thú vị là ngồi trên ban công của một trong những quán cà phê nằm rải rác khắp thành phố. Bằng cách này, bạn sẽ thoát khỏi sự xô bồ nhưng vẫn có thể nhìn xuống dòng người hối hả trên đường. Bạn cũng có thể thưởng thức các loại đồ uống để bù lại phần nào những vất vả mà bạn đã trải qua.

Trên ban công của L'Usine, một quá cà phê phong cách Pháp có thể nhìn ra Nhà hát lớn, tôi gọi một cốc cà phê kinh điển của người Việt tên là cà phê sữa đá, có nghĩa là "cà phê, sữa và đá". Đó là một loại thức uống mạnh. Những giọt cà phê nhỏ xuống từ một bộ lọc nhỏ bằng kim loại vào chiếc cốc chứa sẵn sữa đặc. Sau một thời gian, người ta sẽ khuấy đều hỗn hợp đó lên và đổ đá vào.

Lúc đầu, tôi không thể chịu được cái vị ngọt đó, nhưng 3 ngày sau, tôi lại nghiện. Nó phù hợp với thành phố này theo cái cách mà cà phê lotte thông thường không thể.

Cà phê chỉ mới du nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỷ 19 nhưng đất nước này đã nhanh chóng trở thành một cường quốc xuất khẩu chúng. Ngày nay, người Việt đã đưa cà phê lên tầm cao mới.

Văn hóa cà phê Sài Gòn lên báo nước ngoài

Một quán cà phê Trung Nguyên tại Việt Nam. Ảnh: Alamy

Ti mt quán cà phê Trung Nguyên, mt thương hiu Vit ging như Starbucks ca M vi chui các quán trong thành ph, cun thc đơn đ ung có th kéo dài đến 5 trang. Chui ca hàng ca thương hiu này được thiết kế theo phong cách sang trng vi nhng hàng ghế sofa dài màu cam nâu mang nét đc trưng ca thp niên by mươi. Khách hàng quen thuc ca quán phn ln là nhng thanh niên tr và doanh nhân.

đây, bn có th thưởng thc nhng loi cà phê đến t Italy, Nht Bn, Th Nhĩ Kỳ và Ethiopia. Tuy nhiên, cà phê Vit Nam xng đáng đ người ta khám phá hơn. T nhng công thc khác nhau, h (Trung Nguyên) đt cho chúng nhng cái tên đc bit như "Thành Công", "Sáng To", "Khám Phá" và "Tư Duy".

Tôi đã chn "Passiona", mt loi cà phê dành riêng cho phái đp vi li gii thiu rng loi cà phê này s mang li tinh thn sng khoái và làn da hoàn ho. Tôi đã ung rt nhiu nhưng không phi vì nhng li qung cáo mà là vì nó thc s rt ngon. Trung Nguyên đã to ra loi cà phê này sau 9 năm nghiên cu. Đ ung có th khiến bn rơi vào tình trng tha calo nhưng li cung cp năng lượng cn thiết đ khám phá cuc sng xô b nơi đây.

Ti mt quán ăn ven đường ca ông Huỳnh, thưởng thc món ph bò dưới ánh đèn neon, tôi nhn ra rng, trong tương lai, dù bao nhiêu tòa nhà chc tri mc lên, bao nhiêu thay đi xy ra thì người Vit Nam vn sng trong nét m thc ca h, trong khói ph nghi ngút bên góc ph, trong nhng khu ch... Ông Huỳnh gii thích, rt ít người Vit Nam s hu t lnh vì h mua mi th tươi mi ch. Dù giàu hay nghèo, h thích ăn trong nhng quán ven đường, trên nhng chiếc ghế nh và tt c nhng quán này đu s dng các công thc nu ăn mà nhiu thế h trong gia đình h truyn li. Vì vy, nhng thanh niên tai đeo headphone, đu xe trên va hè và ngi ăn như thi ông cha ca h đã làm, t rt lâu, trước c khi Chiến tranh Vit Nam xy ra.

Tôi mua cc cà phê sa đá cui cùng ti mt quán va hè bên ngoài Bo tàng Chng tích Chiến tranh và ung nó bên cnh chiếc xe tăng cũ ca M vi Lou, mt ph n tr người Vit Nam. Cô b tht lc gia đình khi còn nh và được mt người lính Pháp chăm sóc. Sau 30 năm, cô gái này mi tìm li được gia đình. Chuyến thăm bo tàng đã gi li trong Lou nhng ký c bun. Trước đây, cô đã phi đi tên trường đ tránh b kỳ th.

Lou nói vi tôi: "Mi người đây đu có mt câu chuyn. Mi người đu mt người thân và rt nhiu người phi sng trong mc cm đng sau cuc chiến. Không ai nói v chiến tranh na, như th nó đã qua, nhưng điu đó không phi là s tht. Nó vn sng trong s im lng".

Vì vy, đng sau nhng âm thanh n ào ti thành ph H Chí Minh, mi người đu mang trong mình quá kh như mt vết thương bí mt. Người ta lng l nh đến nó mi khi đng trước bàn th t tiên nhưng li lãng quên bi dòng chy ca cuc sng hi h. Vit Nam tng b xâm chiếm bi Trung Quc, Pháp, Nht Bn và cui cùng là M. Do đó, nhng hình nh và k vt v cuc chiến vi người M ngp tràn trong các căn phòng ca bo tàng.

Lou không nói gì. Tôi cũng vy. C hai chúng tôi cùng lng l nhm nháp s ngt ngào ca cà phê sa đá qua ng mút như th trong đó pha loãng đng cay và s mt mát.

 

Kim Ngân

(Theo news.zing.vn)

Tên đăng nhập
Mật khẩu
Tên truy cập (*)
Mật khẩu (*)
Xác nhận mật khẩu (*)
Email (*)
Họ và tên
Số điện thoại
Địa chỉ
Mã xác nhận (*)