Index was outside the bounds of the array. Văn hóa Gò Mun-cội nguồn bản địa của văn hóa Đông Sơn
Giới thiệu Thể loại sách Sách điện tử Bạn đọc và NXB Các bài viết Kế hoạch đề tài Giao lưu trực tuyến Thư viện ảnh Thư viện Video
Tin tổng hợp Tin dự án Tin mới
Trang chủ     Tin tức    Tin dự án
Thứ sáu, 06/12/2019 10:42
Văn hóa Gò Mun-cội nguồn bản địa của văn hóa Đông Sơn

Trong cuốn sách “Biên niên lịch sử Thăng Long-Hà Nội” phần bổ sung, PGS.TS Phan Phương Thảo và đội ngũ biên tập đã cung cấp cho bạn đọc những di tích văn hóa Gò Mun được phát hiện tại Hà Nội. Văn hóa Gò Mun thuộc hậu kỳ thời đại đồng thau, có niên đại 3.000-2.700 năm cách ngày nay. Trên vùng đất Hà Nội đã phát hiện được 14 di tích văn hóa Gò Mun, trong đó phần lớn đã được khai quật, như Đồi Đồng Dâu, Đồi Đà, Đình Tràng, Dương Xá… Các khu cư trú của người Gò Mun có diện tích nhỏ nhỏ 500m2.

Trong các cuộc khai quật ở Vườn Chuối, các nhà khai quật khảo cổ đã phát hiện được khá nhiều nông cụ và đồ dùng được bảo tồn tương đối nguyên vẹn trong tầng văn hóa. Văn hóa Gò Mun là cơ tầng, cội nguồn bản địa đối với sự sinh thành và phát triển của văn hóa Đông Sơn. Nhiều yếu tố văn hóa Đông Sơn đã được định hình ngay trong lòng văn hóa Gò Mun, đặc biệt là loại gốm Đường Cồ. Gốm Đường Cồ đã tồn tại và ngày càng phát triển ngay trong lòng văn hóa Gò Mun, để rồi dần dần chiếm ưu thế và trở thành yếu tố chủ đạo.

Hữu Trưởng

Tên đăng nhập
Mật khẩu
Tên truy cập (*)
Mật khẩu (*)
Xác nhận mật khẩu (*)
Email (*)
Họ và tên
Số điện thoại
Địa chỉ
Mã xác nhận (*)